Solo Exhibition “The Mien” by Le Minh Duc

Solo Exhibition “The Mien” by Le Minh Duc

Posted on
1

Exhibition: 15 Jun – 14 Jul 2018
VICAS ART STUDIO
32 Hao Nam street, Hanoi

From the organizer:

“When I draw,
I’m not much towards the depth
of space,
but
I’m in favor of the depth
of psychology ”

This self-expression is the artistic perspective thoroughly reflected in all 60 artworks displayed at this solo exhibition by artist Le Minh Duc.

30 portraits featured in the exhibition present most apparently the artist’s artistic view.

With Expressionism, he does not care much about the principles of anatomy or graphics, but focuses only on the expression of “The Mien” that revealed by the painted subjects. Each portrait presents a unique character associated with a distinctive mental and psychological; yet shared a common: pure and sinless faces.

Le Minh Duc has been an awesome landscape artist since his student life at Yet Kieu (Vietnam University of Fine Art). So far thousands of his Expressionism poetic landscape paintings have come to the hands of customers all over the world.

However, Le Minh Duc did not limit himself with that style (with which he has gained enormous success in both local and international galleries). Responding his inner urge, he has continued to explore new things to fulfill himself.

Now, he still likes to work on landscapes but it’s not the magnificent scenery, the shimmering that people have to go somewhere or wait for the moment to find, to reflect but the natural scenery and idyllic to the life around him (street views from the high-rise buildings above, sometimes from houses along narrow alleys…).

In term of artistic language, his creativity has significantly contributed to national art scene. Recently, he has adopted neo-expressionism style in which, for him, the image is just a reason for him to play with colors to express his intuitive feelings toward a particular landscape. Seemingly when drawing, he takes his subjects into his own mind, absorbed it and instantly projected them onto the canvas. The way he plastered colors such in fast, powerful, inspiring and fully blended style, associated with low-toned color mix and some contrast-toned strokes as usually did by old artists that created “the mien” for the painting. It is also the very way the artist expresses his own mental state.

– Dr. Bui Quang Thang
Art Director, VICAS ART STUDIO

Free entry

Opening hours: 9h00 – 12h00; 13h30 – 17h00, Tuesday – Sunday

1 COMMENT

  1. Những nhận định vô trách nhiệm của đơn vị điều hành nghệ thuật.

    Tôi quả thật là rất giật mình khi đọc bài viết thiếu trách nhiệm và cảm tính của TS Bùi Quang Thắng Giám đốc nghệ thuật của Vicas Art Studio. Những tưởng trong bối cảnh thực sự thê lương của Nghệ thuật nước nhà những người điều hành những không gian nghệ thuật cần phải vô cùng cẩn trọng lời ăn tiếng nói để níu giữ những khán giả yêu nghệ thuật. Theo nhận định chủ quan của mình tôi nghĩ những khán giả đó còn ít lắm.

    Tiến Sỹ Thắng có viết:
    “Ngay từ khi còn là sinh viên trường Yết Kiêu, Lê Minh Đức đã là một tay vẽ phong cảnh cự phách, cho đến nay hàng ngàn bức tranh phong cảnh lãng mạn theo phong cách biểu hiện của anh đã đến tay người tiêu dùng trên thế giới.”

    Tôi cũng không hiểu ông là tiến sỹ của ngành nào mà lại có thể viết một bài giới thiệu về một hoạ sỹ và triển lãm như thế này. Tôi cũng là sinh viên của Trường Yết Kiêu tôi chưa được chứng kiến một hoạ sỹ vẽ phong cảnh nào cự phách như ông đã nói. Ông nói vậy chắc 99% rằng ông không phải là sinh viên Yết kiêu. Trường Yết Kiêu nơi bọn tôi học, không được đào tạo nhiều về lý thuyết và nếu nói cho sòng phẳng là không có lý thuyết, Chỉ có thực hành hội hoạ một cách tự phát và cảm tính thôi, không đủ điều kiện cho ra đời những nghệ sỹ cự phách như ông nói đâu.

    Nghệ thuật là một hành trình dài của những trải nghiệm và những trăn trở. Thôi thì đủ chuyện. Chuyện bếp núc của chất liệu làm nghệ thuật. Chuyện phải làm thế nào để trung thực được với chính nghề nghiệp mà mình lựa chọn, chuyện làm tác phẩn như một tiếng nói, một thái độ của nghệ sỹ với xã hội. Còn vô khối những thứ nữa mà chúng tôi những người thực hành nghệ thuật thực sự phải nghĩ tới. Rồi còn phải kiếm sống nữa chứ, kiếm mà nuôi con đường thể nghiệm của mình và kiếm tìm lý do cho sự tồn tại của nghệ thuật mà chúng tôi tạo ra. Khi đưa ra tới công chúng, còn băn khoăn đủ điều xem mình có tô vẽ cho công việc của mình hay không ?

    Người ta bỏ công ra để đi xem nghệ thuật. Nghệ sỹ phải có trách nhiệm chân thành tuyệt đối với họ để chia sẻ và xác định được giá trị sự tồn tại của thực thể nghệ thuật do nghệ sỹ tạo ra. Nghệ sỹ đối thoại bằng tác phẩm.

    Đọc phần viết của ông tôi thấy ông coi thường nghề nghiệp của bọn tôi quá. Ông nghĩ rằng ông là tiến sỹ lại điều hành một không gian nghệ thuật để rồi thích viết gì thì viết, tra cứu hình thức và nhận định một cách hoàn toàn chủ quan, vô trách nhiệm và cẩu thả.

    Nên nghệ thuật thị giác của đất nước này có thêm ông Nguy Rồi. Nguy Thật Rồi !!!!!!!!!!!!!

Leave a Reply