KVT – Chìm vào “Lực chảy của dòng sông”
![]() | ![]() ![]() |
Les Horvat, nhiếp ảnh gia người Úc, là bậc thầy về sử dụng kỹ thuật số và những bức ảnh của anh đang trưng bày tại Bùi Gallery rất thú vị. Horvat cũng là bậc thầy về kết hợp giữa hiệu ứng sân khấu và hiệu ứng ánh sáng.
Hầu hết các nhiếp ảnh gia nghiệp dư sẽ phải ghen tị khi họ dạo quanh triển lãm. Có rất nhiều những bức phong cảnh trông giống hệt như những cảnh họ đã cố gắng nắm bắt trong một khoảnh khắc thoáng qua mà họ phải thốt lên “Cảnh này tuyệt quá!”, rồi tập trung máy ảnh và bấm nút. Nhưng mặc dù họ đã rất cố gắng, thật khó có thể đạt được những chi tiết phức tạp và phong cách mà Horvat đã thêm vào bằng các kỹ thuật xử lý hậu kỳ.
Nhưng khi ấy, Horvat không nhằm để đạt được một bức ảnh phong cảnh đơn thuần nào đó. Mục đích của anh là tạo ra một câu chuyện cho cảnh quan, tạo nên ý nghĩa nghệ thuật và triết lý cho tác phẩm. Những bức ảnh triển lãm ở Bùi là những câu chuyện ấn tượng và những ai chủ định lang thang trong văn hoá và phong cảnh Việt Nam có thể tự thêm vào những lời bình đánh giá, xác nhận riêng của mình. Bạn có thể hoán đổi vị trí địa lý thực của một số hình ảnh bằng những địa điểm mà bạn đã đi qua và cho tới khi bạn đọc tiêu đề tranh, bạn phải thốt lên rằng, “này, đó là một phần câu chuyện của tôi.”
Tôi không thể nói là tôi hoàn toàn mê mẩn triển lãm này, có thể là do phạm vi nó quá lớn và dòng sông ẩn dụ đó có quá nhiều nhánh để duy trì lực chảy của nó, nhưng những khoảnh khắc xác nhận đó khiến nó thật đáng giá và cũng có nhiều bức ảnh thực sự rất tuyệt vời, đáng để bạn cất bước đến phòng tranh Bùi.
Horvat cho rằng “cảnh quan được gắn kết cùng sự tồn tại của con người” và những bức ảnh phong cảnh của anh thực sự là như vậy.
Không phải nhà phê bình, “Kiếm Văn Tìm” là một người quan sát hay một con người có hiểu biết thú vị và công tâm về nghệ thuật Hà Nội, người đưa ra các chính kiến của mình và là một đặc phái viên báo chí giấu tên trung thực và công bằng. Xin hãy đưa các ý kiến của bạn vào phần bình luận dưới đây. |
The reviewer uses the word ‘manipulation’ twice in talking about this photographer’s work. Propaganda is another form of manipulation. This kind of photography is – to this viewer – one awful form of propaganda, one which ignores the obvious to those who have spent years here for what is obvious to those who spend weeks here.
This is slick, travel brochure photography couched in some voodoo metaphor of some nonsense river and self-apologetically justified as ‘an outsider’s perspective’. Unless you are some sort of bird attracted to shiny things, it is patently shallow and easily passed by.
It is one thing to be technically competent – this work screams at you “look how amazingly excellent at Photoshop I am” – it is quite another to have something original to offer. The last thing the tragically over-romanticized pictorial world of Vietnam needs is one more feel-good project like this.
I absolutely agree with Jamie’s opinion, but would just add that even technically, purely photoshoply speaking, this work is not anything amazing. The heavy HDR (high dynamic range) technique is often used on rather tasteless wedding shots and other car advertising pictures, visible all over flickr or other amateur / semi-pro photography websites.
http://www.flickr.com/photos/artiephotography/3513060620/
http://www.flickr.com/photos/johnmueller/2158395487/
http://www.flickr.com/photos/peteleongphotography/2297493413/
Agreed with Mr.Graham from the post above.
In the words of a fellow photographer, all I can say is: Not this HDR garbage again!
aah… the purists!!! Are they the neo-cons of the photography world?
No, friend ‘parcifal’ – I would say we are neither purists nor neo-cons as you so inarticulately express it. What exactly is your understanding of the meaning of ‘neo-con’ and how does it apply here?
And rather than hurl petty dismissives at people who obvious care about photography – just not this photographer’s particular body of work – why not offer something constructive to the discussion? If you disagree with some assessment you read here, why not argue your point as to why we are, or I am, wrong? I am perfectly prepared to be convinced I am not right. If you see something in the work that I have overlooked, point it out to me. You seem to have a different opinion – offer it and defend it.
You lower your own standard of personal behavior and cheapen the debate by simply criticizing people from behind your avatar. I offer my name and my critique as honestly as I can. I see nothing of that from you.
The discussion is about this photographer’s work – it is not about how you see those who dont agree with it. Offer something useful beyond your own small-mindedness.
– Neo-cons always gave priority to technical before ideas
– Neo-cons love neo-postcards
– Neo-cons will call a purist the one who claims for a real involvement from the photographer
– Neo-cons don’t debate nor exchange ideas, they argue
– Neo-cons love cheesy cliches of what they arrogantly call a charming developing country
This exhibition was for me an odd mix of over photos-hoped postcards, with one or two wanna-be documentary, one or two trying to be more graphical, and the rest just being the most obvious cliches about Vietnam. And there was not any coherence between the pictures, no story, no series…