Triển lãm nhóm “Điểm đến I”

Khai mạc: 17:00, thứ bảy 24/03
Triển lãm: 24/03 – 01/04/2012
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Thông tin từ nhà tổ chức:
24 sáng tác hội họa mới được giới thiệu trong Điểm đến Icho thấy một mong muốn có thêm nhiều hơn nữa các kênh giao lưu, giới thiệu và trao đổi nghề nghiệp, thành quả nghệ thuật của các nghệ sĩ trong nhóm. Cũng qua kênh giao lưu bè bạn mà triển lãm được đón 2 sáng tác mới nhất của Yusof Ghani, một trong những họa sĩ nổi tiếng thế giới củaMalaysia hiện nay. Ông cũng sẽ lần đầu tiên đến Hà Nội tham dự triển lãm và gặp gỡ các đồng nghiệp ViệtNam.
Lần đầu tiên, một trong những họa sĩ hàng đầuMalaysiahiện nay giới thiệu sáng tác mới nhất của mình tại ViệtNam. Triển lãm gồm 2 họa sĩ Malaysia, 5 họa sĩ Việt Nam trong đó có một họa sĩ hiện sống và làm việc phần lớn thời gian ở Pháp.
Bên cạnh các họa sĩ nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp như Nguyễn Thân (họa sĩ đến từ tp. HCM), Vũ Hòa (sống và làm việc ở Pháp), Ngô Hải Yến (người vừa có triển lãm cá nhân Yến tại Nhà triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, trong tháng 2 vừa qua), triển lãm còn giới thiệu hai họa sĩ trẻ, Ngô Văn Sắc (sinh năm 1980) và Lưu Tuyền (sinh năm 1982). Cả hai đều cùng sống và làm việc ở Hà Nội và cùng có mối bận tâm về nhiều vấn đề trong xã hội Việt Nam hiện nay như trò chơi bạo lực, nghiện game trong giới trẻ, khoảng cách tinh thần và cảm xúc ngày càng lớn giữa con người và con người,… Hẳn sáng tác của các anh sẽ là những đối sánh thú vị với các bức tranh về ngư dân Malaysia của họa sĩ dày dạn kinh nghiệm Zaim Durusalam hoặc về những khía cạnh khác nhau trong thế giới tinh thần con người của Yusof Ghani, Nguyễn Thân, Vũ Hòa, Ngô Hải Yến…
Triển lãm với đa dạng cách tiếp cận hội họa hi vọng sẽ được công chúng yêu mỹ thuật đón nhận và sẽ là gợi ý thú vị cho các điểm đến tiếp theo trong tương lai.



Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 66 Nguyễn Thái Học Hà Nội |
Notoriously difficult to put together and organize, group shows like “Destination I” are doing a favor to the arts community and the broader Vietnamese and international public by bringing the works of two Malaysian and five Vietnamese contemporary artists in one physical space, letting us to explore their respective artistic concerns, styles, sensibilities. By way of comparison it offers us an opportunity to see this artists’ creative efforts in broader international context.
The two featured guest artists from Malaysia show dramatically different artistic preoccupations.
Yousof Ghany’s “The Force #1” and “The Force #2” stylistically relate and are evoking the spirit of abstract expressionism: the grand gesture of using paint freely and spontaneously, simultaneously directing it to obey the artist’s intent… the need to express the origin of the creative drive, an unknown, indeterminable, primordial dimension, which, as it were, is yet to be defined and given form.
In spite of the implied movement of matter, this work left a feeling of cool detachment and a sense of intellectualized passions… of the immeasurably vast possibilities of the abstract.
In contrast, the paintings of Zaim bin Durulaman bring the warmth of intimacy in conveying his and his country’s romanticism. The combined collage, stenciled imagery and realistically drawn figuration are used in creating the layers of each work on the theme of fishermen’s life. There is a sweet sentiment of tradition accentuated by the hardness of the main theme coming across as gentle and unassuming sensibility — thus the folkloric impression of this paintings is complete.
The great strength of tradition is on view in the works of two Vietnamese artists who use lacquer technique as a tool of their expression. In her two imposing “Say I / Passion I” and “Say II / Passion II” paintings, Ngo Hai Yen shows a sense for drama and brilliant color abilities, bit in that she almost succeeds in drowning her subject in the visual satisfaction with the technique, which is a default condition of any technique per se — something to be eventually overcome by the mastery of the artist.
Vu Hoa also uses lacquer in his series titled “Abstract” (with the exception of one painted in acrylics) for its supreme elegance to refine a sophisticated aesthetic statement of modernity through a connection to traditional art form.
Also on show are mixed media works by Nguyen Than, titled “The Woman Behind the Window” juxtaposing the female form with a grid cutting across the shape of a torso. This works are somewhat clumsy and stylistically rough but carry some poetic allusions and lyricism.
Two other Vietnamese artists present their different visual expressions as reflections and comments on contemporary issues of the society they observe. Lu’i Thanh Tuyen Sinh shows two paintings in oil on the subject of alienation and Ngo Van Sac exhibits two large paintings of patterned forms stenciled in a rather decorative way across the entire surface of the canvas. The third work called “Midday Dream” — a combination of woodcut and collage is illustrative and self explanatory in its depiction and treatment of the subject.
For me the main drawback of the show is the un-evenness in the levels of artistic attainment of the participating artists.
That said, one is left with the desire to see more of their work and to better understand their respective artistic expressions… and from this perspective the exhibition succeeded in its aim.