Home Sự kiện Truyền thống Đảo Ngũ Xã – Phần 2

Đảo Ngũ Xã – Phần 2

Đăng vào
3

Thị hiếu cho Địa phương

Phần thứ 2: Nhà sư thầy thuốc, nhà vua, và hoàng đế

“Nhà vua ấy bị ốm rất lạ: hàng đêm ông ấy trở thành con hổ.”
Vào năm 1065, 93 năm sau khi tướng Ngô Quyền đánh bại quân đội của nhà Nam Hán từ Trung Quốc trong trận chiến lớn trên sông Bạch Đằng, trận chiến mà hôm nay được mô tả trên bức tranh tầm sâu đang treo trên tường tầng 1 của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam; và một số năm sau khi một nhà sư, học giả, và chỉ huy quân sự đầy hứa hẹn có tên là Lý Công Uẩn, người mà sẽ sớm di chuyển kinh đô từ vùng đất nghèo Hoa Lư về Thăng Long, và người mà vào năm 1009 được lựa chọn làm vua Lý Thái Tổ sau khi các bạo chúa trước đó của thời vua Lê Ngoa Triều cuối cùng qua đời; có một cậu bé được sinh ra trong một gia đình Việt Nam, cậu bé này được đặt tên là Lý Quốc Sư.

Cuối cùng người thanh niên này đi học ở chủng viện, và trở thành nhà sư Nguyễn Minh Không. Trong khi anh ấy học kinh phập, anh ấy cũng học được phương pháp chữa bệnh truyền thống. Tiếng tăm của anh nối tiếng khắp thủ đô mới, ngay cả nhà vua cũng biết về anh ta.

Nhà vua ấy bị ốm rất lạ: hàng đêm ông ấy trở thành con hổ.

Nhiều người chữa bệnh đến phủ Thăng Long để cố gắng điều trị nhà vua bệnh cho ông ấy, nhưng không một ai trong họ điều trị được. Cuối cùng nhà vua yêu cầu nhà sư Nguyễn Minh Không đến phủ. Anh ta chữa thành công được trong khi tất cả thầy thuốc khác không làm được, và điều trị bệnh này cho nhà vua.

Trong lịch sử Việt Nam không bao giờ có thời điểm nào mà chính phủ Việ̀t Nam và chính phủ Trung Quốc không có quan hệ với nhau – dù thỉnh thoảng tốt, thỉnh thoảng xấu. Sau khi nhà sư Nguyễn Minh Không điều trị cho vua Việ̀t Nam, hoàng đế Trung Quốc nghe được về anh ta. Hoàng đế Trung Quốc cũng bị ốm, và cũng không có ai điều trị được bệnh của ông ấy. Khi hoàng đế Trung Quốc nghe được về nhà sư Nguyễn Minh Không, ông ấy triệu tập anh ta đến thủ đô Trung Quốc. Thêm một lần nữa, nhà sư Nguyễn Minh Không chữa thành công được trong khi tất cả thầy thuốc khác không làm được, và điều trị bệnh cho hoàng đế.

Bạn chắc chắn sẽ hỏi là vì sao các gia đình đó đến đảo Ngũ Xã, phải không? Aaa, trả lời câu hỏi này bạn phải chờ cho đến lân tiếp theo tôi viết nhiều hơn!

Được viết bằng cả hai tiếng Việt và tiếng Anh bởi tôi, tiếng Việt được sửa bởi Nguyễn Thái Tài, thầy tiếng Việt của tôi.

Những nguồn:
Bronze Casting in Vietnam, Bùi Văn Vượng, Nhà xuất bản Thế Giới, 2008
Quan Thánh Temple, Hanoi, Friends of Vietnam Heritage, Nhà xuất bản Thế Giới, 2002
Hồ Tây, Walks Around West Lake, Friends of Vietnam Heritage, Nhà xuất bản Thế Giới, 2009
Vietnam, a Long History, Nguyễn Khác Viện, Nhà xuất bản Thế Giới, 2007
Wikipedia.com

Tôi cần sự giúp đỡ của bạn: Nếu bạn biết gì về những sự kiện văn hóa của Việt Nam ở Hà Nội, hãy kể với tôi.

Để xem phần 1 về đảo Ngũ Xã, xem bài viết trước của Roman.

Hanoi Grapevine giới thiệu chủ yếu về nghệ thuật đương đại và văn hóa đương thời của Việt Nam. Chúng tôi sẽ đưa thông tin về các sự kiện văn hóa trong chuỗi những sự kiện phong phú của di sản văn hóa Việt Nam.
Ông Szlam Roman, một sinh viên học tiếng Việt, lịch sử và văn hóa của Việt Nam, luôn luôn thích được tham dự và học về thế giới các sự kiện văn hóa truyền thống của Việt Nam. Ông Roman đã đưa những thông tin mà ông ấy từng trải nghiệm được cho chúng tôi, những thông tin mà ông có được khi ông đi khám phá khía cạnh này của cuộc sống ở Việt Nam.Ông Roman cũng bảo quản trang web www.hanoilocal.info có lịch những hoạt động địa phương ngoài phạm vi Hanoi Grapevine.

3 COMMENTS

  1. This is a exciting story with good writting skill :). But i have some comments for word choice :
    chỉ huy quân sự ( đầy hứa hẹn) tài năng, lỗi lạc
    (thủ đô mới ) kinh thành Thăng Long

    I think the last part is not related to the first ones. Hope my comments is useful for you ;)

  2. Thank you very much for your comments – I really appreciate the suggestions. About the word choice, I’m only a 2nd-year student of Vietnamese, and I have a very limited vocabulary, so when I write in Vietnamese, I try to use the words I know. Of course, I have to learn new words, too, but that comes with time.

    I know that I don’t write like a Vietnamese person would. Firstly, as I said, I’m only a 2nd-year student of the language, and so I am limited in my knowledge. Secondly, I’m not Vietnamese. So, my teacher, or whoever helps me by correcting the text and teaching me new ways to say things, must also preserve my voice in the text – they should not try to Vietnamise my foreign ways of thinking; you should understand that I am a foreigner.

    As far as the relationship between the parts, my friend, you, along with all the other readers will just have to have patience and wait until all the parts of the story are published before so that you can see that, indeed, all the parts are related – they are all a part of the history of the island!

    Again, thanks for being a loyal reader!

  3. You are a student of language. Good. First, I thank you for loving the country and people of Vietnam. Your writings show that love. I wish you lots of health, success in learning, discovery and research in our country. When you encounter any difficulty in learning Vietnamese language materials … please mail me, may I help you something. I also want to learn the language, culture and everything for you, so do not hesitate !

Leave a Reply