KVT – Triển lãm về nạn buôn người tại Hà Nội
KVT hoàn toàn bị ấn tượng bởi triển lãm song cũng rất buồn rầu
Tôi đi xem một triển lãm quan trọng vài ngày trước, và triển lãm đó đã để lại cho tôi rất nhiều ấn tượng, khiến tôi lo âu suốt một thời gian, đúng như mục đích của nó.
Hầu như không ai trí óc minh mẫn mà lại mời các nghệ sỹ thực hiện những tác phẩm mà họ biết chắc rằng sẽ gây ảnh hưởng rất mạnh lên tâm lý công chúng …. nhất là khi những công cụ kỹ thuật số tràn ngập sẵn sàng ghi lại tất cả.
Ngay cả xu hướng thuê các ban nhạc pop nổi tiếng đọc các thông điệp về công bằng xã hội trong các buổi hòa nhạc tại sân vận động khá phổ biến hồi cuối thế kỷ 20 cũng đã trở nên lỗi thời.
Nhưng MTV EXIT (Chấm dứt nạn buôn bán người) đã làm tất cả những điều kỳ quặc đó trong chiến dịch của họ nhằm nâng cao ý thức cộng đồng về vấn nạn buôn bán người tại Việt Nam. Họ đã tổ chức một đêm biểu diễn âm nhạc lớn tại SVĐ Mỹ Đình vào tối thứ bảy và một Triển lãm nghệ thuật về nạn buôn người ở sảnh của Rạp Công Nhân tại Tràng Tiền hồi tuần trước, bao gồm chiếu phim tài liệu, biểu diễn tương tác, triển lãm ảnh và triển lãm sắp đặt.
Tôi đã lỡ mất phần biểu diễn tương tác nhưng riêng bộ phim tài liệu cũng như phần triển lãm nhiếp ảnh và sắp đặt của hai nghệ sỹ đã để lại cho tôi ấn tượng cực kỳ mạnh mẽ.
May mắn thay đó là một triển lãm đơn giản và lưu động được trưng bày tại một loạt các địa điểm công cộng như một minh chứng câm lặng cho sự độc ác của con người đối với đồng bào của chính mình.
Về cơ bản, triển lãm nói về cách mà phần lớn chúng ta, vô tình hay hữu ý, đã biến cuộc sống của mình thành hàng hóa… mang tiền nong ra đo đếm nhiều hơn các giá trị nhân vắn. Sự “hàng hóa hóa” này thể hiện trên các mã vạch trên khuôn mặt những người dân tộc thiểu số Hà Giang, trong khoảng 40 bức ảnh chân dung đen trắng treo xung quanh các bức tường. Trẻ em và phụ nữ được thể hiện nặc danh trông giống như những mẫu hàng để trao đổi chứ không được coi như con người. (Các mã vạch được cá biệt hóa, có chứa mã số quốc tế của Việt Nam, tiếp theo là ngày sinh của người đó và ngày họ bị bán.)
Những con người chúng ta thấy trong các bức ảnh là những người đã được cứu thoát khỏi cảnh bị bán vào cuộc sống cực nhọc, nô lệ, bị lạm dụng, thậm chí tử vong vì bị lấy nội tạng, và là những người đại diện cho hàng chục ngàn người từ khắp Việt Nam và hàng triệu người, chủ yếu là người nghèo trên thế giới đã bị đem bán hoặc bị bắt cóc mà không được cứu thoát.
Những dòng chữ ngắn dưới mỗi bức ảnh kể lại câu chuyện của họ. Đau buồn thay, đôi khi kẻ bắt cóc lại là những người mà nạn nhân biết và tin cậy.
Hi KVT,
I suspect some misunderstanding occurred when you wrote that:
“….The installation of victims’ hair in glass jars….”
Please check out:
from: http://www.tuoitrenews.vn/cmlink/tuoitrenews/lifestyle/hanoi-art-exhibition-features-human-trafficking-1.73401 :
“Artist Doan Hoang Kiensaid he had gathered the hair of 120 volunteer students from universities and colleges around the capital city.”
(PS > if the artist did as you report it would be immediately criticized for voyeurism and insensitivity to the victims.)
Well spotted…I wonder if it would be voyeurism or insensitivity if the owners of the hair…or guardians…knowingly gave permission…that is if the hair were really that of the almost trafficked!
Pity my version of the installation isn’t the real one…but it’s still a pretty powerful bit of work…well in my opinion!
I would think that if the victims gave knowingly their hair for the creation of the artwork, the charge of voyeurism and insensitivity would not necessarily stick (though this might be debatable) to the art as such and the artist who does it, but perhaps then the artist can not really claim it entirely as “his/her art” as it would be more of a form of a genuine protest from the victims themselves, (which does not really translate into art as an art form in principle).
In general I personally do appreciate activist/political/cause-motivated-art and believe that it has its own place in the myriad of contemporary art forms and artistic expressions, but as a rule of thumb always look very carefully at what is the underlying motive for it, in what shape or form it appears, what exactly is trying to say or saying and finally, what are the inferences from it for the broader public…
(…I guess we can have a long conversation on the subject..)
PS> in the case of this artwork, the hair donated by students from Hanoi is an expression of support for the cause, which is powerful in itself as it says that the young generation is not indifferent to the issue…
But whose rule of thumb decides? It’s all a bit Catch 22. And in the long run who cares anyway? Conundrum builds on conundrum.
@ fascinator
Please read today’s KVT dhttp://hanoigrapevine.com/2012/05/kvt-the-drama-and-the-portrait/#more-62879
which perhaps will be of some help in answering your questions.
… some more thought to questions of ethics in art perhaps?…and if in the long run you do not care, many others do, especially the ones directly affected…